Kích thước gạch kính lấy sáng và cách thi công chuyên nghiệp

Với xu hướng nhà hiện đại ngày nay thì gạch kính lấy sáng đang dần trở thành vật liệu được nhiều ưa chuộng. Chính vì thế mà ngày càng có nhiều người quan tâm gạch kính lấy sáng là gì? Kích thước gạch kính lấy sáng bao nhiêu là phù hợp và cách thi công chuyên nghiệp ra sao? Bài viết sau đây sẽ chia sẻ những thông tin chi tiết liên quan để bạn có thể chọn kích thước phù hợp cho công trình của mình.

Gạch kính lấy sáng là gì?

kích thước gạch kính lấy sáng

Gạch kính lấy sáng hay còn có tên gọi khác là gạch thủy tinh, đây là một loại vật liệu cho công trình xây dựng được làm từ thủy tinh với nhiều màu sắc, kích thước, kết cấu khác nhau. 

Gạch kính chiếu sáng có tác dụng giảm thiểu thị giác khi tiếp nhận ánh sáng mặt trời một cách trực tiếp. Loại gạch này được hình thành dựa vào nguyên tắc cho ánh sáng chiếu qua lăng kính để có thể lấy ánh sáng trực tiếp vào các môi trường khép kín như nhà máy, xưởng sản xuất. Và ngày nay thì được ứng dụng rộng rãi hơn cho các bức tường, đèn chiếu vỉa hè, giếng trời,…

Kích thước gạch kính lấy sáng là bao nhiêu?

Để đảm bảo việc gia tăng ánh sáng cho không gian một cách hiệu quả cũng như đảm bảo cấu trúc bền vững cho công trình thì gạch kính lấy ánh sáng là vật liệu được ưu tiên sử dụng. Và để đảm bảo sử dụng loại gạch này hiệu quả thì gia chủ cần quan tâm về kích thước gạch kính lấy sáng cũng như đặc điểm của nó

Kích thước gạch kính lấy sáng phổ biến nhất hiện nay là 190x190x95mm hoặc kích thước khác như 190x190x80mm,… Điều này phụ thuộc vào nhu cầu, mục đích của công trình cũng như mẫu mã mà kích thước sẽ có sự thay đổi sao cho phù hợp.

Đặc điểm ưu việt nhất của gạch kính lấy sáng là kích thước nhỏ nhắn, gọn nhẹ, kiểu dáng bắt mắt,… vì thế mà loại gạch này đang làm mưa làm gió trong các kiến trúc xây dựng hiện nay để có thể mang đến màu sắc độc đáo hơn cho không gian sống.

Nên đặt gạch kính lấy sáng ở vị trí nào?

kích thước gạch kính lấy sáng

Sau khi tìm hiểu về gạch kính lấy sáng cũng như kích thước gạch kính lấy sáng, chúng ta cùng tìm hiểu những vị trí của công trình mà có thể sử dụng loại gạch này để nâng cao nét thẩm mỹ

Nhiều công trình dùng gạch kính lấy sáng để có thể vừa đảm bảo an toàn vừa có thể thu được ánh sáng lung linh chiếu từ trên xuống

Việc dùng gạch kính lấy sáng làm mái là điều hoàn toàn có thể thực hiện và vô cùng độc đáo tuy nhiên bạn cần phải tham khảo chuyên gia về kiến trúc để có thể chọn loại gạch phù hợp.

Ngoài việc dùng để làm mái thì gạch kính lấy sáng có thể dùng để ốp cầu thang, ốp sàn nhà. Khả năng chịu lực cao của gạch kính lấy sáng sẽ giúp sàn nhà bền đẹp hơn và tạo ra một chiếc cầu thang vô cùng sang trọng và khác biệt.

Ốp sàn và cầu thang bằng gạch kính lấy ánh sáng sẽ giúp không gian trở nên cao hơn và rộng hơn vì thế nếu là người ngại độ cao thì bạn không nên dùng phương pháp này.

Để cho các kiến trúc này trở nên bền bỉ và có hiệu quả cao như mong muốn thì hãy tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có thể có phương án tốt nhất với kích thước gạch kính lấy sáng phù hợp nhất cho không gian nhà bạn.

Các bước thi công gạch kính lấy sáng chuyên nghiệp nhất

kích thước gạch kính lấy sáng

Để có thể hiểu chi tiết hơn về kích thước gạch kính lấy sáng thì bạn cần tìm hiểu các bước thi công gạch kính lấy sáng một cách chuyên nghiệp theo các bước sau đây

Bước 1: Chọn mẫu gạch 

Tùy vào cấu trúc của công trình mà bạn có thể chọn kích thước gạch kính lấy sáng cũng như kiểu dáng và màu sắc sao cho phù hợp. Hãy nhớ rằng, gạch có kích thước lớn hơn sẽ lấy được nhiều ánh sáng và các mẫu kính mỏng sẽ thích hợp cho khu vực gần cửa sổ.

Bước 2: Vẽ sơ đồ thi công

Để đảm bảo tận dụng toàn bộ mẫu gạch cho công trình thì bạn cần phải lên kế hoạch và có bản vẽ chi tiết vì hạn chế của loại gạch này là không cắt giảm được kích thước của nó.

Bạn nên chừa một khoảng từ 0.6 – 1cm ở phần giữa các viên gạch hoặc các khung, các bức tường để đảm bảo cho sự giãn nở do thời tiết.

kích thước gạch kính lấy sáng

Bước 3: Trộn vừa và tiến hành lắp đặt

Sau khi chọn được kích thước gạch kính lấy sáng, loại gạch như ý và cũng như hoàn chỉnh phần sơ đồ thi công thì bạn tiến hành trộn vữa theo chỉ định. Nên trộn vữa theo lô vừa đủ dùng trong một giờ, tránh trộn quá nhiều sẽ làm dư vữa, khiến vữa đóng cục và khi sử dụng không hết sẽ dẫn đến việc lãng phí.

kích thước gạch kính lấy sáng

Cần trộn một lượt vừa đủ theo tỷ lệ: 10 kg bê tông, 3 kg nước, 10kg cát và 0.3 kg keo ướt và tiến hành lắp gạch kính lấy sáng

Bước 4: Đặt miếng đệm vào giữa các khối

Với miệng đệm thích hợp này thì các khối sẽ có không gian đồng nhất với nhau, vữa hàng trên không bị ép ra ngoài so với hàng thấp. Và để các hàng đều nhau thì nên dùng thêm đi chữ L hoặc chữ T

kích thước gạch kính lấy sáng

Bước 5: Tạo sức chịu lực cho tường

Dùng thanh gia cố theo khoảng cách 30cm để tăng độ chịu lực cho tường và ổn định các khối gạch thủy tinh. Dùng đinh vít siết thêm ngoài miếng đệm để đảm bảo cho tường thêm vững,

Bước 6: Tiến hành làm sạch bề mặt gạch

Bước 7: Đặt rào chắn hay biển cảnh báo để tránh khu vực mới làm xong bị ảnh hưởng

Hy vọng những thông tin trên đây có thể giúp bạn hiểu được đặc điểm của gạch kính lấy sáng cũng như kích thước gạch kính lấy sáng để bạn có thể chọn được loại gạch phù hợp cho công trình của mình.

Trả lời