Chọn sơ bộ kích thước móng đơn mà bạn cần biết

Trước khi thi công móng, thì người kỹ sư cần tính toán được chiều dài, chiều rộng, và chiều cao của móng, để đảm bảo cho móng chịu được tải trọng công trình. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu về chọn sơ bộ kích thước móng đơn. 

Những loại móng nhà nói chung và móng đơn nói riêng chính là bộ phận quan trọng ở lớp đất bên dưới. Và nó cũng đóng vai trò như một giá đỡ nâng toàn bộ tải trọng của công trình, giúp cho công trình trụ vững, không bị lún, hay nứt tường sau này.

chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Chọn sơ bộ kích thước móng đơn cần phải biết

Móng đơn là gì? – Chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Móng đơn thì có kích thước, không lớn lắm, phần đáy có thể hình tròn, hình vuông, hay hình chữ nhật. Tùy vào loại công trình và tải trọng thì kỹ sư tính toán và lựa chọn hình dáng phù hợp. Móng đơn thì có cấu tạo từ bê tông cốt thép, gạch, đá, hay bê tông.

Móng đơn chính là loại móng có chi phí thi công rẻ nhất trong các loại móng, nên việc thi công cũng dễ dàng và cũng không phức tạp bằng móng băng, móng bè, hay móng cọc.

Cấu tạo của móng đơn Chọn sơ bộ kích thước móng đơn

chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Đây chính là loại móng được dùng khá phổ biến trong thi công nhà dân dụng từ 1 đến 4 tầng, nhà kho hay cột trụ cầu, móng trụ điện…Trong điều kiện địa hình đất ổn định và cứng, nếu là đất yếu, có thể gia cố thêm đất bằng xà cừ, cọc bê tông hay cọc tre được đặt thẳng hàng hay chéo nhau, để tránh bị lún lệch giữa các đài móng, tạo độ vững chắc và ổn định cho các công trình khi hoàn thiện.

Trong đó: 

  1. Móng đơn dưới cột nhà bao gồm gạch, đá, bê tông…
  2. Móng đơn dưới cột là: bê tông hay bê tông cốt thép
  3. Móng đơn ở dưới trụ cầu
  4. Móng đơn ở dưới chân trụ điện, tháp ăng ten

Công thức tính móng đơn

chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Sau nhiều lần thí nghiệm nghiên cứu, những kỹ sư đã cho ra công thức chuẩn xác nhất trong điều kiện độ biến dạng nền nhỏ nhất. Công thức áp dụng là lý thuyết đàn hồi, tính các đặc trưng biến dạng, dựa vào các khả năng nền làm việc trong giai đoạn biến dạng tuyến tính, và sẽ được ứng dụng cho đến ngày nay.

  •         Nếu tải trọng đúng tâm là: Ptb ≤ Rtc
  •         Nếu tải trọng lệch tâm là: Pmax ≤ 1.2Rtc

Trong đó:

  • Ptb: áp suất đất móng thì trung bình
  • Pmax: áp suất đất móng thì lớn nhất
  • Rtc: Cường độ tiêu chuẩn của mảnh đất nền
  • Công thức tính cường độ tiêu chuẩn của mảnh đất nền:

Rtc bằng m (A1/4.Y.b+B.q+D.c)

Trong đó:

  • M chính là hệ số điều kiện làm việc của nền móng
  • A1/4, B, D là những hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất
  • B chính là chiều rộng của móng
  • q chính là tải trọng bên của móng
  • c  chính là lực dính đơn vị của nền đất

Xác định kích thước móng đơn chịu tải trọng đúng tâm

chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Ptb bằng (Ntc + G) / (l.b)          

Ptb bằng (Ntc / α.b²) + Ytb.Hm  

Α = l/b

Trong đó:

  • G chính là trọng lượng phần móng và đất phía trên
  • Ytb chính là trọng lượng riêng trung bình của đất và móng
  • Hm chính là chiều sâu đặt móng đơn

Từ Ptb = Rtc suy ra là:

  • (Ntc / α. b²) + Ytb.Hm = m(A1/4.Y.b+B.q+D.c)

Chiều rộng thì được tính toán như sau:

b3 + k1b2 – k2 = 0

Trong đó:

  • k1 = M1 + M2 – M3ytb    k2 = M3
  • Hệ số M1,M2, M3 thì phụ thuộc góc ma sát ϕTC.

Quy trình thi công móng đơn – Chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Bước 1: Đóng cọc, đào hố móng – Chọn sơ bộ kích thước móng đơn

chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Vị trí đóng cọc thì được dựa theo chính xác trên bản thiết kế, cũng như kích thước cọc và khoảng cách giữa những tâm cọc phải đều nhau. Trong trường hợp nhà dân diện tích bé không có bản vẽ, trước khi đóng cọc, thì người kỹ sư tại công trường cần có tính toán cẩn thận ngay trên nền đất.

Bước 2: Gia cố cốt thép – Chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Độ bền của móng thì cũng phụ thuộc vào vật liệu sử dụng. Nên lựa chọn loại thép có xuất xứ rõ ràng, có thương hiệu uy tín trên thị trường để có độ bền cao, nếu không thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của toàn bộ công trình. Việc gia cố thép như cắt, uốn thì được tiến hành bằng phương pháp cơ học, cốt thép được làm theo đúng hình dáng yêu cầu trong bản vẽ. Những đầu chờ được bảo vệ bằng túi nilon.

Trước khi đổ bê tông thì cần nghiệm thu cốt thép, kiểm tra các mối nối và vị trí để đảm bảo không có gì là sai sót.

Bước 3: Đổ bê tông xuống móng đơn – Chọn sơ bộ kích thước móng đơn

Không chỉ chú ý khi lựa chọn thép chuẩn, mà những thành phần trọng bê tông là đá, xi măng, cát, nước thì cũng phải đảm bảo chất lượng và được pha theo đúng tỉ lệ. Thứ tự đổ từ vị trí xa rồi cho đến vị trí gần nhằm giúp các chất liên kết nhau, đảm bảo độ bền vững cho các công trình khi đưa vào khai thác sử dụng.

Qua những thông tin của bài viết trên thì chúng ta đã biết chọn sơ bộ kích thước móng đơn. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các công trình của bạn.

Trả lời